“Đủ sức khỏe để biến công việc thành lạc thú; Đủ tiền bạc để đáp ứng nhu cầu bản thân; Đủ sức mạnh để chống lại và vượt qua bệnh tiểu đường; Đủ trang nhã để thú nhận tội lỗi mở cánh cửa tế bào glucose và bỏ chúng lại sau lưng; Đủ kiên nhẫn để lao lực cho tới khi đạt được điều gì đó tốt đẹp nhất cho bản thân; Đủ khoan dung để thấy được điểm tốt ở mọi người; Đủ yêu thương để khiến mình có ích cho xã hội; Đủ đức tin để biến lời răn dạy của Chúa trời thành hiện thực; Đủ hy vọng để vứt bỏ nỗi sợ hãi, bất an bệnh tiểu đường và hướng về tương lai”
(1) Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, có đặc điểm tăng Glucose huyết do khiếm khuyết về bài tiết insulin, về tác động của insulin, hoặc cả hai. Tăng Glucose mạn tính trong thời gian dài gây nên những rối loạn chuyển hóa carbohydrate, Protein, Lipit, gây tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau, đặc biệt ở tim và mạch máu, thận, mắt, thần kinh.v.v…
ĐTĐ type 1: Do tế bào Bêta của tuyến tụy bị phá hủy do nguyên nhân tự miễn hoặc không rõ nguyên nhân, gây nên thiếu insulin tuyệt đối. ĐTĐ type 1 chiếm khoảng 5-10% tổng số ca ĐTĐ.
ĐTĐ type 2: Do tế bào của cơ thể kháng với insulin, dẫn đến thiếu insulin tương đối (tức là insulin vẫn tiết ra với số lượng bình thường nhưng thiếu so với đòi hỏi của cơ thể).
ĐTĐ thai kỳ: Là tình trạng rối loạn đường huyết, đa phần ĐTĐ thai kỳ xảy ra ở phụ nữ mang thai ở tuần 24-28. Đối với mẹ, ĐTĐ thai kỳ có thể gây tăng huyết áp, tiền sản giật, sản giật, hoặc ĐTĐtype 2 sau sinh. Đối với thai nhi, ĐTĐ thai nghén có thể gây chứng khổng lồ, thai chết lưu, đẻ non, suy hô hấp, hạ glucose máu, khi lớn trẻ có thể bị béo phì hoặc ĐTĐtype2.
(2) Bệnh ĐTĐ là bệnh mãn tính, đến nay y học chưa thể chữa khỏi được nhưng nếu người bệnh có chế độ ăn uống hợp lý và duy trì thường xuyên các hoạt động thể dục thể thao có thể làm chậm quá trình tiến triển của bệnh.
(3) Cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ typ 2 là kết hợp đề kháng Insulin và giảm tiết Insulin:
Đề kháng Insulin là do: Béo phì (nhất là béo bụng/ tăng mỡ tạng); Ít vận động; Ít nhiễm ceton trừ khi có stress nặng; Giảm tiết Insulin là do; Tế bào beta của tuyến tụy không tiết đủ insulin để bù trừ cho tình trạng đề kháng insulin; Tế bào beta suy giảm chức năng dần dần theo thời gian.
Kháng insulin là tình trạng bệnh lý, trong đó tế bào không đáp ứng tốt với insulin.Để dễ hiểu hơn, bạn hãy tưởng tượng rằng nếu tế bào giống như một nhà máy, thì glucose chính là nguồn nhiên liệu cung cấp năng lượng để nhà máy đó hoạt động. Tuy nhiên, nguồn nhiên liệu này muốn vận chuyển vào được bên trong thì cần có chìa khóa “insulin” để mở cửa của nhà máy. Glucose từ máu đi vào bên trong tế bào sẽ giúp hạ đường huyết. Kháng insulin là khi những “ổ khóa” hoặc “chìa khóa insulin” đã bị rỉ sét khiến cho rất khó khăn khi mở cánh cửa nhà máy để glucose có thể đi vào bên trong.
“Insulin như “chiếc chìa khóa” mở cánh cửa tế bào để glucose đi vào bên trong”
Tế bào thiếu năng lượng để hoạt động trong khi glucose trong máu lại dự thừa, lúc này tuyến tụy sẽ cố gắng để khắc phục bằng cách tăng sản xuất những chiếc “chìa khóa insulin” mới nhằm mở cách cửa tế bào nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Theo thời gian, tình trạng kháng insulin nặng dần lên trong khi khả năng bù đắp bằng việc tăng sản xuất insulin lại chỉ có giới hạn. Hệ quả là đường huyết bắt đầu tăng, kéo theo các rối loạn chuyển hóa khác như rối loạn chuyển hóa chất béo, rối loạn chuyển hóa chất đạm; đây là nguyên nhân gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe.
Nói một cách khác, hội chứng đề kháng insulin là tình trạng báo hiệu cho bệnh lý ĐTĐ type 2 sẽ đến trong một tương lai rất gần. Do đó, cần biết các dấu hiệu đề kháng insulin dưới đây để lập kế hoạch phòng bệnh cho bản thân.
Kháng insulin được đánh giá là một tình trạng sức khỏe nghiêm trọng, bởi nó làm tăng cao nguy cơ phát triển nhiều bệnh nguy hiểm bao gồm: Bệnh ĐTĐ type 2 (nguy cơ cao nhất); Bệnh tim mạch: Bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não…; Gan nhiễm mỡ; Hội chứng buồng chứng đa năng; Một số bệnh ung thư; Riêng đối với những người đã mắc các bệnh lý kể trên thì tình trạng kháng insulin là nguyên nhân khiến cho bệnh ngày một nặng lên. Chẳng hạn như đối với người bệnh ĐTĐ tuýp 2, kháng insulin là nguyên nhân chính làm cho đường huyết tăng cao và khó kiểm soát hơn theo thời gian.
Ở nhiều người bệnh, dấu hiệu của kháng insulin là không rõ ràng, tuy nhiên một số người bệnh có thể sẽ xuất hiện các triệu chứng như: Hay cảm thấy đói; Mệt mỏi thường xuyên; Khó tập trung; Tăng huyết áp; Tăng cholesterol máu; Tăng tích mỡ ở bụng; Xuất hiện các vùng da tối màu ở các vị trí cơ thể có nhiều nếp gấp da như cổ, bẹn, nách…Tình trạng kháng insulin càng nặng thì các triệu chứng càng rõ ràng
(4) Một số cách bảo vệ cơ thể trước hiểm họa ĐTĐ.
“Hạn chế ăn thịt ăn nhiều rau; Bớt ăn đường, ăn nhiều trái cây; Bớt ăn tinh bột, uống nhiều sữa; Bớt đi xe, siêng đi bộ nhiều hơn; Bớt muộn phiền, ngủ nhiều hơn; Bớt tức giận, cười nhiều hơn; Bớt nói, hành động nhiều hơn; Bớt ham muốn, chia sẻ nhiều hơn”
Bệnh ĐTĐ type 2 chiếm khoảng 80% tổng số ca bệnh, nguyên nhân chủ yếu là insulin bị giảm tác dụng hoặc thiếu hụt. Đối tượng nguy cơ cao là người trên 40 tuổi, người béo phì hoặc thừa cân, nhất là béo bụng, người có anh chị em ruột hoặc bố, mẹ bị ĐTĐ. Những bệnh nhân cao huyết áp, rối loạn mỡ máu, bệnh mạch vành, phụ nữ có tiền sử sinh con trên 4kg hoặc bị ĐTĐ thai nghén cũng rất dễ bị ĐTĐ type
Hiện có 3 phương pháp phòng bệnh đang được áp dụng cho những người có nguy cơ cao:
- Tập luyện thể thao: Một nghiên cứu kéo dài trong 10 năm ở Mỹ thực hiện trên nam giới khỏe mạnh cho thấy, những người tập thể dục thể thao đều đặn ít bị ĐTĐ typ 2 hơn so với người không tập. Lợi ích này rõ rệt nhất ở nhóm người béo phì hoặc thừa cân.
- Giảm cân: ở các bệnh nhân ĐTĐ type 2, giảm cân sẽ giúp kiểm soát đường máu tốt hơn. Còn ở những người bị tiền ĐTĐ, giảm cân sẽ giúp cải thiện tình trạng dung nạp glucose và ngăn ngừa sự tiến triển thành ĐTĐ type 2. Khi giảm cân, người bệnh phải cố gắng giảm được số đo vòng bụng, vì rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh, béo bụng có vai trò gián tiếp rất quan trọng làm giảm tác dụng của insulin, gây ra ĐTĐ. Những người có vòng bụng trên 90cm là các đối tượng cần giảm cân nhất.
- Dùng thuốc: Có 3 nhóm thuốc đang được nghiên cứu, đánh giá xem liệu có thể phòng được ĐTĐ type 2, ngăn ngừa hoặc làm chậm sự tiến triển từ giảm dung nạp glucose thành ĐTĐ type 2 hay không đó là:
+ Metformin: Có tác dụng làm các cơ quan nhạy cảm hơn với insulin. Thuôc sẽ có hiệu quả cao hơn nhiều nếu kết hợp với tập thể dục thể thao đều đặn và thay đổi chế độ ăn.
+ Thiazolidinediones: Gồm các thuốc Rosiglitazone và Pioglitazone, làm tăng tác dụng của insulin tại mô cơ, giúp cải thiện tình trạng dung nạp glucose ở những người bị giảm dung nạp. Nó từng bị ngưng dùng do có tác dụng phụ nguy hiểm với những người bị bệnh gan hoặc tim. Gần đây, đã xuất hiện một loại thuốc kết hợp Metformin với Thiazolidinedione, có tên là Avandamet.
+ Các
thuốc nhóm ức chế men chuyển; Ví dụ như Perindopril, Enalapril..., được dùng
chủ yếu để điều trị các bệnh tim mạch như tăng huyết áp, suy tim. Một nghiên
cứu lớn trên hàng nghìn người mắc bệnh tim mạch cho thấy, thuốc này còn có thể
phòng ngừa ĐTĐ type 2.
(5) Một số thuốc thiết yếu
điều trị THA, ĐTĐ và rối loạn chuyển hóa li pít máu tại TYT
Tên thuốc trong nhóm thuốc | Liều khởi đầu (ngày) | Liều tối ưu duy trì hàng ngày | Một số điểm lưu ý | |
1. Nhóm Thiazide/lợi tiểu giống thiazide | ||||
Hypdrochlothiazide (HCTZ) | 12,5mg | 12,5 - 25mg | - Một số tác dụng phụ: Tiểu nhiều, rối loạn điện giải. - Là thuốc nên được chọn đầu tiên, nhất là ở người thừa cân, béo phì. | |
Chlorthalidone | 12,5mg | 25mg | ||
Indapamide SR | 1,5mg | 1,5mg | ||
2. Chẹn kênh canxi (CCB) | ||||
Amlodipine
| 5mg | 5 - 10mg | - Một số tác dụng phụ: + Phù nề mắt cá chân + Đỏ mặt + Đánh trống ngực, nhịp nhanh
| |
Nifedipineretard | 10mg | 10 - 80mg | ||
3. Ức chế men chuyển (ACE) | ||||
Enalapril | 5mg | 5 - 40mg | - Nên kiểm tra creatinine huyết thanh và kali máu trước khi sử dụng. - Là thuốc hàng đầu cho ĐTĐ có THA, có tiền sử tai TBMMN. - Chống chỉ định: Có thai; Tiền sử phù mạch với ACE khác - Tác dụng phụ: Ho (1-2% BN); Đau đầu (2-5% BN); Tăng creatinine huyết thanh; Tăng kali máu, yếu cơ, phù mạch | |
Captopril | 25mg | 25-100mg | ||
Perindopril | 5mg | 5 - 10mg | ||
Ramipril | 2,5mg | 2,5 - 20mg | ||
4. Ức chế thụ thể angiotensin (ARB) | ||||
Losatan | 25mg | 100mg | - Ít gây ho hơn so với nhóm ức chế men chuyển (ACE) nên được dùng thay nhóm này khi BN ho nhiều. - Chống chỉ định: có thai | |
Telmisartan | 40mg | 80mg | ||
5. Chẹn bêta giao cảm) | ||||
Atenolol | 25mg | 25 - 100mg | - Chống chỉ định: Hen cấp tính, mạch < 55 lần/phút - Ưu tiên dùng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ; người có tiền sử bị nhồi máu cơ tim 3 năm qua. - Sử dụng nếu nhóm lợi tiểu và ức chế men chuyển không dung nạp. - Tránh dùng atenolol là thuốc hàng đầu cho THA không phức tạp ở người > 60 tuổi. | |
Bisoprolol | 2,5mg | 2,5 - 10mg | ||
Metoprolol | 50mg | 50- 100mg | ||
Acebutolol | 200mg | 200 -800mg | ||
|
| |||
6. Biguanides | ||||
Metformin | 500mg dùng 1 lần | 2000 mg chia 2 lần | - Nguy cơ hạ đường máu thấp, tuy nhiên cần theo dõi sát ở người cao tuổi. - Cẩn thận ở người giảm chức năng thận (creatinine 130- 150mmol/l). - Nếu có thừa cân-béo phì, thuốc có thể làm giảm trọng lượng cơ thể. - Chống chỉ định: + Suy thận (creatinine > 150mmol/l) + Bệnh gan. - Tác dụng phụ: Đau bụng, có thể gặp ở 50% BN. Khắc phục: uống thuốc khi ăn, tăng liều chậm. Thông thường sẽ bớt đi sau 1 - 2 tuần. | |
7. Sulphonylurea |
| |||
Gliclazide | 30-80mg uống 01 lần trước ăn sáng 15 phút | 320mg. Nếu liều trên 160mg/ngày thì chia làm2 lần uống trước ăn 15 phút. | - Có nguy cơ hạ đường huyết do làm tăng tiết insulin tuyến tụy. Do đó cần uống trước bữa ăn. - Có thể làm tăng cân | |
8. Thuốc hạ Lipid máu | ||||
Simvastatin | 10mg uống 1 lần vào buổi tối | 40mg, uống 1 lần vào buổi tối | - Tác dụng phụ: đau cơ - Liều tối đa đối với simvastatin khi dùng với amlodipine và diltiazem là 20mg/ngày. | |
Atorvastatin | 10mg | 80mg | ||
9. Thuốc chống kết tập tiểu cầu | ||||
Aspirin | 75- 100mg |
| Không sử dụng ở người có tiền xử xuất huyết. | |
|
|
|
(6) Nhóm thuốc trong điều trị bệnh tiểu đường:
STT |
Mã định danh |
Tên sản phẩm |
Hoạt chất |
Hàm lượng |
Hạn dùng |
Tiêu chuẩn (EU/PICS/WHO) |
Logo |
1 |
T1101688 |
NEBILET TAB 5MG 14'S |
Nebivolol hydrochloride |
5mg |
|
EU-GMP |
|
2 |
T1101954 |
DOPEGYT |
Methyldopa |
250mg |
60 |
EU-GMP |
|
3 |
T200948 |
BRILINTA TAB 90MG 6 X10'S |
Ticagrelor |
90mg |
36 |
EU-GMP |
|
4 |
T1101655 |
CO-DIOVAN 80MG/12.5MG 2X14 |
Valsartan |
80mg |
36 |
EU-GMP |
|
hydrochlorothiazide |
12,5mg |
|
|||||
5 |
T1101659 |
DIOVAN 160MG 2X14 |
Valsartan |
160mg |
36 |
EU-GMP |
|
6 |
T1101660 |
DIOVAN 80MG 2X14 |
Valsartan |
80mg |
36 |
EU-GMP |
|
7 |
T1101664 |
EXFORGE 10MG/160MG 2X14 |
Amlodipine |
10mg |
36 |
EU-GMP |
|
valsartan |
160mg |
|
|||||
8 |
T1101665 |
EXFORGE 5MG/80MG 2X14 |
Amlodipine |
5mg |
36 |
EU-GMP |
|
valsartan |
80mg |
|
|||||
9 |
T1101667 |
EXFORGE HCT 5MG/160MG/12.5MG 4X7 |
Amlodipine |
5mg |
24 |
EU-GMP |
|
valsartan |
160mg |
|
|||||
hydrochlorothiazide |
12,5mg |
|
|||||
10 |
T200931 |
LACIPIL TAB 2MG 28'S |
Lacidipine |
2mg |
24 |
EU-GMP |
|
11 |
T200930 |
LACIPIL TAB 4MG 28'S |
Lacidipine |
4mg |
24 |
EU-GMP |
|
12 |
T103648 |
NATRIXAM 1.5MG/10MG TAB 6x5'S |
Indapamide |
1.5mg |
24 |
EU-GMP |
|
amlodipin |
10mg |
|
|||||
13 |
T1101691 |
PROCORALAN TAB 5MG 56'S |
Ivabradine |
5mg |
36 |
EU-GMP |
|
14 |
T1101692 |
PROCORALAN TAB 7.5MG 56'S |
Ivabradine |
7.5mg |
36 |
EU-GMP |
|
15 |
T1101704 |
UPERIO 100MG 2X14 |
Sacubitril |
48,6mg |
36 |
EU-GMP |
|
valsartan |
51,4mg |
|
|||||
16 |
T1101705 |
UPERIO 50MG 2X14 |
Sacubitril |
24,3mg |
36 |
EU-GMP |
|
valsartan |
25,7mg |
|
|||||
17 |
T1101713 |
ZESTORETIC TAB 20MG 28'S |
Lisinopril |
20mg |
30 |
EU-GMP |
|
hydrochlorothiazit |
12,5mg |
|
|||||
18 |
T103333 |
ADALAT LA TAB 30MG 30'S |
Nifedipine |
30mg |
48 |
EU-GMP |
|
19 |
T1101427 |
BETALOC ZOK 50MG TAB 2X14'S |
Metoprolol tartrate |
50mg |
36 |
EU-GMP |
|
20 |
T103409 |
BISOPROLOL 2.5MG TAB 2X15'S |
Bisoprolol fumarate |
2,5mg |
24 |
EU-GMP |
|
21 |
T103453 |
COVERAM 10-5 TAB 10-5MG 30'S |
Perindoptil |
10mg |
36 |
EU-GMP |
|
amlpdipine |
5mg |
|
|||||
22 |
T103454 |
COVERAM 5-10 TAB 5MG-10M G 30'S |
Perindopril |
5mg |
36 |
EU-GMP |
|
amlodipine |
10mg |
|
|||||
23 |
T103455 |
COVERSYL PLUS 10MG/ 2.5MG 30'S |
Perindopril arginine |
2,5mg |
36 |
EU-GMP |
|
indapamide |
0,625mg |
|
|||||
24 |
T103463 |
CRESTOR TAB 5MG 28'S |
Rosuvastatin |
5mg |
24 |
EU-GMP |
|
25 |
T103609 |
LIPITOR TAB 40MG 3X10'S |
Atorvastatin |
40mg |
24 |
EU-GMP |
|
26 |
T103787 |
TRIPLIXAM 10MG/2.5MG/10MG TAB 30'S |
Perindopril |
10mg |
24 |
EU-GMP |
|
indapamide |
2,5mg |
|
|||||
amlodipine |
10mg |
|
|||||
27 |
T103810 |
VASTAREL OD 80MG TAB 30'S |
Trimetazidin dihydrochloride |
80mg |
36 |
EU-GMP |
|
28 |
T103821 |
XARELTO TAB 10MG 10'S |
Rivaroxaban |
10mg |
36 |
EU-GMP |
|
29 |
T103822 |
XARELTO TAB 15MG 14'S |
Rivaroxaban |
15mg |
36 |
EU-GMP |
|
30 |
T103823 |
XARELTO TAB 2.5MG 14'S |
Rivaroxaban |
2.5mg |
36 |
EU-GMP |
|
31 |
T200797 |
MICARDIS 40MG |
Telmisartan |
40mg |
48 |
EU-GMP |
|
32 |
T104326 |
MICARDIS 80MG |
Telmisartan |
80mg |
48 |
EU-GMP |
|
33 |
T200796 |
MICARDIS PLUS 40/12,5MG |
Telmisartan |
40mg |
36 |
EU-GMP |
|
hydrochlorothiazide |
12,5mg |
|
|||||
34 |
T1101190 |
Stadovas 5 CAP |
Amlodipin |
5mg |
36 |
EU-GMP |
|
35 |
T101654 |
Amlodipine Stella 5mg |
Amlodipin |
5mg |
24 |
EU-GMP |
|
36 |
T1101086 |
Aspirin Stella 81mg |
Aspirin |
81mg |
24 |
EU-GMP |
|
37 |
T1101087 |
Stadnolol 50 |
Atenolol |
50mg |
60 |
EU-GMP |
|
38 |
T1101088 |
Bisostad 5 |
Bisoprolol fumarat |
5mg |
24 |
EU-GMP |
|
39 |
T1101272 |
PAMLONOR |
Amlodipine |
5mg |
36 |
EU-GMP |
|
40 |
T1200554 |
Loxmen 100 mg |
sidenafil |
100mg |
36 |
PIC/S-GMP |
|
41 |
T1200555 |
Loxmen 50 mg |
sidenafil |
50mg |
36 |
PIC/S-GMP |
|
42 |
T1101938 |
Prodiar 75/75 |
Clopidogrel (dưới dạng clopidogrel bisulfat) |
75mg |
36 |
GMP-WHO |
|
aspirin |
75mg |
36 |
|
||||
43 |
T201469 |
Cardivasor |
Amlodipin |
5,0mg |
36 |
GMP-WHO |
|
44 |
T201469 |
CARDIVASOR |
Amlodipin |
5,0mg |
36 |
GMP-WHO |
|
45 |
T201466 |
Cerepril 10 |
Enalapril maleat |
10,0mg |
36 |
GMP-WHO |
|
46 |
T201465 |
Cerepril 5 |
Enalapril maleat |
5,0mg |
36 |
GMP-WHO |
|
47 |
T100913 |
NIFEDIPIN 20 RETAR H/30V HASAN |
Nifedipin |
20mg |
36 |
GMP-WHO |
|
48 |
T1101714 |
ZESTRIL TAB 10MG 28'S |
Lisinopril |
10mg |
36 |
Chinese-GMP |
|